1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.
Dưa hấu, thanh long được Công ty Duy Anh chế biến thành bún, phở, bánh tráng để xuất khẩu.

Khi nông sản được “biến hóa”

Những nông sản chân chất từ củ khoai môn, trái dừa, quả thanh long… đã được nhiều doanh nghiệp nghiên cứu, “biến hóa” thành món ăn “sang-xịn” như kem, nước uống, bánh tráng, bún phở…, và bán ở những cửa hàng sang trọng, siêu thị nước ngoài.
Một góc của Thành phố Hồ Chí Minh hôm nay. (Ảnh: HOÀNG TRIỀU)

Tạo bứt phá cho Vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Dù đạt được nhiều kết quả nổi bật nhưng về tổng thể sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của từng địa phương và cả vùng. Trong bối cảnh mới, nhất là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số, hội nhập quốc tế sâu rộng, vùng đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như những khó khăn đan xen.
Khách tham quan các thiết bị, dây chuyền của Công ty TNHH Giải pháp công nghệ Phát Đạt tại hội chợ triển lãm.

Nơi kết nối, tạo chuỗi liên kết cung-cầu

Hàng trăm công nghệ chế biến nông sản, mô hình sản xuất nông nghiệp tiêu biểu, sản phẩm nông nghiệp chủ lực… của Thành phố Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nước đã hội tụ tại Hội chợ triển lãm nuôi trồng, Acông nghệ chế biến, sản phẩm VietGAP, OCOP (mỗi xã một sản phẩm) vừa diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi để các đơn vị sản xuất nông nghiệp, người nông dân kết nối, quảng bá và hợp tác tiêu thụ sản phẩm, nhất là vào dịp cuối năm.
Người dân trải nghiệm du lịch tại rừng Sác (huyện Cần Giờ).

Tạo sức bật cho kinh tế-xã hội thành phố

Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang có sự tăng trưởng tích cực trên nhiều lĩnh vực giai đoạn hậu Covid-19. Tuy nhiên, những tác động khó lường của thị trường lẫn những yếu tố chủ quan khiến kinh tế-xã hội thành phố còn nhiều vấn đề khó khăn cần phải tháo gỡ, khắc phục.
Các đại biểu tham quan các sản phẩm khoa học công nghệ cao được trưng bày tại Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

Khoa học công nghệ - bệ đỡ phát triển kinh tế nhanh, bền vững

Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có những đột phá mạnh mẽ về khoa học công nghệ để tiếp cận các thành tựu tiên tiến, hiện đại của thế giới, từ đó tạo tiền đề quan trọng phát triển kinh tế-xã hội đi vào chiều sâu, khẳng định vai trò đầu tàu thúc đẩy Vùng kinh tế trọng điểm phía nam cùng phát triển.
Nhân viên Công ty cổ phần MISA tại Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ khách hàng triển khai chuyển đổi số ứng dụng hóa đơn điện tử. (Ảnh: ANH TUẤN)

Chuyển đổi số, tạo động lực tăng trưởng kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ trên các lĩnh vực và xây dựng đô thị thông minh để tạo động lực tăng trưởng kinh tế, phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp. Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế số với mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số đóng góp khoảng 25% tổng sản phẩm nội địa (GRDP) toàn thành phố.
Chăn nuôi bò sữa tại xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh. (Ảnh: THẾ DƯƠNG)

Phát triển đàn bò sữa bền vững

Cùng với cả nước, ngành chăn nuôi bò sữa ở Thành phố Hồ Chí Minh đã hình thành một nền sản xuất sữa hàng hóa, bước đầu mang tính chuyên nghiệp, đáp ứng gần 20% nhu cầu tiêu thụ và chế biến sữa trong nước. Tuy nhiên, ngành bò sữa ở địa phương này đang gặp nhiều khó khăn, khi tổng đàn có xu hướng giảm mạnh.
Trang trại nuôi dê của nông dân Lê Minh Hải.

Chuyện đàn dê ở Đa Phước

Sau đại dịch Covid-19 lần thứ tư, nhiều mô hình chăn nuôi, trồng trọt mới đang được mở ra ở các vùng nông thôn, tạo thêm việc làm cho những nông dân hồi hương sau nhiều năm bôn ba. Chính quyền các địa phương cũng đã góp sức, tạo thêm động lực cho người dân làm ăn trên chính mảnh đất của mình. Mô hình hợp tác xã (HTX) chăn nuôi dê ở xã Đa Phước, huyện Bình Chánh là một thí dụ.

Người dân được ngân hàng tư vấn mở thẻ tài khoản miễn phí và giới thiệu các chương trình ưu đãi, khuyến mãi.

Kết nối tín dụng hỗ trợ sản xuất, kinh doanh

Đại diện các ngân hàng, doanh nghiệp, hộ kinh doanh và hàng nghìn người dân cùng gặp gỡ trong không gian Lễ hội kết nối ngân hàng-doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh nhằm hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, kích cầu tiêu dùng tại Trung tâm mua sắm Aeon Mall Tân Phú Celadon (quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh).

Người tiêu dùng chọn mua hàng hóa tại một siêu thị Go! ở thành phố Hồ Chí Minh.

Hàng hóa dồi dào, nhiều khuyến mãi dịp lễ

Đợt nghỉ lễ 30/4, 1/5 năm nay, các chợ, siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị lượng hàng hoá dồi dào, phong phú mặt hàng với giá cả bình ổn. Dịp này, nhiều cửa hàng còn ra mắt sản phẩm mới cùng các khuyến mãi hấp dẫn với kỳ vọng sức mua sẽ tăng lên khi người dân được nghỉ dài ngày.

Người tiêu dùng chọn mua trái cây tại một siêu thị Co.opmart ở TP Hồ Chí Minh.

Phát triển hệ thống thương mại

Để tiếp tục giữ vững vị thế là trung tâm mua sắm, giao dịch và phân phối hàng hóa hàng đầu của cả nước; đầu mối lớn nhất cả nước về giao thương quốc tế, ngành công thương thành phố Hồ Chí Minh đã và đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp thiết thực...

Nhiều siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh thông báo giảm thuế VAT ngay sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. (Ảnh chụp tại siêu thị Go!)

Kích cầu tiêu dùng từ giảm thuế VAT

Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn do dịch Covid-19, việc Nhà nước giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống còn 8% không chỉ hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển, giúp doanh nghiệp sớm phục hồi mà còn kích cầu mua sắm, khuyến khích người dân tiêu dùng nhiều hơn...

Công nhân may mặc tại Công ty cổ phần may Nhà Bè tại phường Tân Thuận Đông, quận 7.

Thúc đẩy “xanh hóa” ngành dệt may

Thực hiện “xanh hóa” quy trình sản xuất là một trong những yêu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp ngành dệt may tại TP Hồ Chí Minh cũng như cả nước để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng quốc tế về bảo vệ môi trường khi Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng hàng dệt may toàn cầu.

Cà-phê nông sản Meet More vẫn giữ vững đà xuất khẩu trong mùa dịch.

Vững vàng trong hoàn cảnh dịch bệnh

Làm ăn uy tín, chú trọng chế biến sau thu hoạch; có kịch bản ứng phó với dịch theo từng giai đoạn, linh động chuyển đổi… chính là cách để những doanh nghiệp (DN) xuất khẩu giữ được mạch sản xuất, có thêm hợp đồng từ đối tác nước ngoài.

Công nhân làm việc tại dây chuyền may của Công ty May Nhà Bè (quận 4). Ảnh: QUANG QUÝ

Tận dụng cơ hội từ EVFTA

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) là một trong những hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã tham gia với nhiều cam kết sâu, rộng, bao hàm cả những nội dung truyền thống và phi truyền thống. EVFTA được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều cơ hội thuận lợi, tuy nhiên, cũng không ít thách thức đối với kinh tế của TP Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung…

Lực lượng Quản lý thị trường TP Hồ Chí Minh phát hiện kho hàng hóa không rõ nguồn gốc.

Kiểm soát chặt nạn buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả

Nhờ thường xuyên triển khai các kế hoạch phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất hàng giả, nhiều vụ việc vi phạm đã bị các lực lượng chức năng TP Hồ Chí Minh phát hiện, xử lý. Thực tế cũng cho thấy, đối tượng vi phạm luôn có nhiều chiêu thức để tránh né, do vậy,  các cơ quan chức năng càng phải quyết liệt, tăng cường phối hợp hiệu quả hơn trong công tác đấu tranh với loại tội phạm này…

Người dân mua thực phẩm sạch tại một siêu thị ở TP Hồ Chí Minh. Ảnh: CTV

Tiếp tục thực hiện hiệu quả nhiệm vụ "kép"

Năm 2021, TP Hồ Chí Minh tiếp tục thực hiện nhiệm vụ "kép" của Chính phủ đề ra: Tập trung kiểm soát tốt dịch Covid-19 và triển khai hiệu quả chương trình hồi phục kinh tế ở các ngành, lĩnh vực. Cùng với đó, huy động mọi nguồn lực, không ngừng đổi mới, sáng tạo, đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh.

Otoke Chicken đưa ki-ốt ra trước cửa hàng bán cho khách mua mang đi.

Doanh nghiệp tìm cách thu hút khách hàng, tăng doanh thu

Dịch Covid-19 không chỉ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp (DN) nhỏ, DN khởi nghiệp, mà cả những thương hiệu tên tuổi cũng chật vật. Tìm giải pháp giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, tăng cường thu hút khách hàng… là cách mà nhiều DN đã nghĩ đến và thực hiện trong bối cảnh khó khăn lúc này…

Hệ thống giao thông được đầu tư, hoàn thiện đã góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế TP Hồ Chí Minh.

Tiếp tục nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế

Trong giai đoạn 2016 - 2019 và dự báo năm 2020, kinh tế TP Hồ Chí Minh duy trì và đạt tốc độ tăng trưởng khá, chất lượng tăng trưởng được cải thiện theo hướng tích cực, hiệu quả. Trên cơ sở đó, giai đoạn 2021 - 2025, thành phố sẽ đẩy mạnh triển khai nhiều giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập ngày càng sâu rộng.

Các doanh nghiệp giao thương, kết nối cung - cầu tại Hội nghị kết nối cung - cầu hàng hóa giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố năm 2020.

Ðẩy mạnh hợp tác thương mại giữa các địa phương

TP Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chương trình hợp tác thương mại (HTTM) với các tỉnh, thành phố trên cả nước trên cơ sở phát huy lợi thế, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của mỗi địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nhằm tìm kiếm nguồn hàng hóa ổn định, bảo đảm chất lượng để cung cấp cho thị trường thành phố. 

Thu hoạch dưa leo trồng trong hệ thống nhà màng tại Công ty xuất nhập khẩu nông nghiệp Khánh Tường ở ấp Bình Thượng 1, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi.

Thúc đẩy nông nghiệp thông minh

Phát triển nông nghiệp thông minh (NNTM) là chìa khóa giúp Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía nam tiếp tục thực hiện thành công chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững. Tuy nhiên, để làm được điều này, vẫn còn nhiều trở ngại cần sớm được tháo gỡ…

Công ty TNHH MTV Mỹ phẩm thiên nhiên 3NC đưa ra thị trường nước rửa tay kháng khuẩn và đẩy mạnh phát triển hệ thống đại lý kinh doanh trực tuyến.

Doanh nghiệp vượt khó

Đối mặt với những khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp (DN) tìm cách chuyển đổi sản phẩm, sáng tạo các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu xã hội. Thực tế cho thấy, nhiều DN đã có sự chuyển mình tích cực, bước đầu gặt hái thành công ngoài mong đợi…

Dòng vốn từ các doanh nghiệp FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Vận chuyển hàng hóa tại cảng Cát Lái.

Tín hiệu lạc quan từ dòng vốn FDI

Trong những tháng đầu năm, TP Hồ Chí Minh mặc dù phải gồng mình để đối phó với dịch Covid-19 nhưng trong hoạt động thu hút đầu tư từ nguồn vốn FDI vẫn đạt được những kết quả tích cực. Kết quả này một lần nữa khẳng định quyết tâm của thành phố trong cải thiện môi trường đầu tư, cũng như niềm tin của các doanh nghiệp (DN) nước ngoài khi chọn đầu tư tại thành phố.
Ngành chế biến lương thực, thực phẩm TP Hồ Chí Minh còn nhiều dư địa để bứt phá. Trong ảnh: Người tiêu dùng đang mua thực phẩm tại một siêu thị.

Tận dụng cơ hội để phát triển ngành lương thực, thực phẩm

Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm TP Hồ Chí Minh đã đạt được những kết quả quan trọng với tốc độ tăng trưởng bình quân trong 5 năm qua là 8,4% một năm. Tuy nhiên, ngành cũng đang đối mặt với những thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp, cũng như các ban, ngành cần cải thiện để ngành nâng cao sức cạnh tranh, khai thác hết tiềm năng sẵn có.

Sơ chế rau an toàn VietGAP ở Hợp tác xã Phước Bình. Ảnh: TUYẾT ANH

Bình Chánh xây dựng nông thôn mới

Năm nay, huyện Bình Chánh phấn đấu hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn nâng chất theo tiêu chí đặc thù của TP Hồ Chí Minh. Qua đó, tạo tiền đề nâng cao thu nhập đời sống của người dân, tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Mô hình nuôi tôm công nghệ cao tại huyện Nhà Bè.

Tái cơ cấu nông nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ sinh học

Là địa phương đi đầu trong cả nước về phát triển công nghệ sinh học (CNSH), TP Hồ Chí Minh xác định đây là một trong những đòn bẩy để thúc đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) không chỉ cho thành phố mà cả khu vực phía nam. Mục tiêu trong thời gian tới, thành phố tiếp tục phấn đấu sản xuất nông nghiệp theo hướng đặc thù, trong đó lấy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, CNSH làm nền tảng.
back to top