Một năm sau khi xác nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên, Hàn Quốc ngày 26-2 bắt đầu triển khai chương trình tiêm chủng đại trà với hy vọng sẽ sớm đưa đất nước quay lại cuộc sống thường nhật và đạt được miễn dịch cộng đồng vào tháng 11 tới.
Một năm sau khi xác nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên, Hàn Quốc ngày 26-2 bắt đầu triển khai chương trình tiêm chủng đại trà với hy vọng sẽ sớm đưa đất nước quay lại cuộc sống thường nhật và đạt được miễn dịch cộng đồng vào tháng 11 tới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, số ca tử vong do các biến chứng liên quan đến virus corona đã giảm 20% trong tuần vừa qua. Trong khi đó, số ca mắc mới trên toàn cầu tiếp tục giảm trong tuần thứ sáu liên tiếp.
Theo thống kê của Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 22-2 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 111.953.084 ca mắc Covid-19, trong đó 87.257.760 người đã bình phục và 2.477.810 người đã tử vong. Theo chuyên gia hàng đầu về bệnh truyền nhiễm của Mỹ, người dân tại nước này có thể sẽ phải đeo khẩu trang cho đến năm sau để ngăn chặn đại dịch.
Theo số liệu của Reuters, các ca mắc mới Covid-19 được báo cáo hằng ngày trong một tháng trên toàn thế giới đã giảm và con số này của ngày 18-2 xuống mức thấp nhất kể từ giữa tháng 10-2020.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), số ca mắc mới Covid-19 trên toàn cầu trong tuần từ ngày 8 đến 14-2 giảm 16%, xuống còn 2,7 triệu ca. Số trường hợp tử vong do Covid-19 cùng kỳ cũng giảm 10%, xuống còn 81 nghìn ca.
Ngày 15-2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phê duyệt vaccine Covid-19 của Đại học Oxford và AstraZeneca để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp, mở rộng khả năng tiếp cận với loại vaccine tương đối rẻ tiền ở các nước đang phát triển.
Theo thống kê của Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 5-2 (theo giờ địa phương), thế giới có tổng cộng 105.398.990 ca mắc Covid-19, trong đó 2.292.657 người đã tử vong. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận hơn nửa triệu ca mắc mới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đang lây lan tại châu Phi có thể khiến làn sóng dịch thứ hai tại đây kéo dài, kéo theo nguy cơ làm tê liệt hệ thống y tế vốn đã mong manh tại châu lục 1,3 tỷ dân này.
Ủy ban đánh giá độc lập ngày 19-1 cho rằng, đại dịch Covid-19 có thể là chất xúc tác cho cuộc cải cách Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tương tự việc thảm họa hạt nhân Chernobyl (năm 1986) đã buộc cơ quan quản lý hạt nhân của Liên hợp quốc (LHQ) phải thay đổi khẩn cấp.
Tại phiên họp thứ 148 của ban lãnh đạo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổng Giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus đã nêu bật ba bài học lớn từ đại dịch Covid-19 cho tất cả các nước thành viên.
©2021. Bản quyền thuộc về Báo Nhân Dân
Tổng Biên tập: Thuận Hữu
Phó Tổng Biên tập phụ trách: Đinh Như Hoan
Trụ sở Bộ biên tập: 71 Hàng Trống - Hà Nội.
Tel: (84) 24 382 54231/382 54232 Fax: (84) 24 382 55593.
E-mail: nhandandientu@nhandan.org.vn - nhandandientutiengviet@gmail.com