Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng:

Nhiều công dân đã được đón về nước an toàn

Các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài đã hoạt động hết công suất ngay tại những tâm dịch của thế giới để thực hiện công tác bảo hộ công dân, hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào ở xa Tổ quốc đối phó với dịch bệnh; đồng thời phối hợp đưa nhiều công dân mắc kẹt ở các điểm nóng trở về nước an toàn... Tất cả những điều đó góp phần đưa Việt Nam trở thành điểm sáng quốc tế trong phòng, chống đại dịch Covid-19, như chia sẻ của Thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng (ảnh bên).

ẢNH | HẢI THANH
ẢNH | HẢI THANH

Trước tình hình đại dịch Covid-19 lan ra toàn cầu, nhiều công dân Việt Nam ở nước ngoài có nguyện vọng về nước nhưng đã lâm vào tình thế mc kt khi các hãng hàng không ngng vn chuyn, nhiu quc gia đóng ca biên gii. Trong các tình hung khn cp như vy, các cán bngoi giao đã vào cuc như thế nào để htrợ, giúp đỡ đồng bào gp khó khăn, thưa đồng chí?

Bộ Ngoại giao đã nhanh chóng chỉ đạo các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài khẩn trương vào cuộc, thiết lập đường dây nóng bảo hộ công dân hoạt động 24/7, kịp thời thăm hỏi bà con ở sân bay, hỗ trợ nhu yếu phẩm, triển khai các thủ tục vận tải với chính quyền sở tại... Mặt khác, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Ngoại giao cũng phối hợp với các cơ quan chức năng như Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng tổ chức các chuyến bay chở hàng kết hợp đưa người nước ngoài mắc kẹt tại Việt Nam về nước họ và đón công dân Việt Nam ở nước ngoài trở về. Giai đoạn đầu, chúng ta đã tổ chức và đưa được gần 1.500 người dân mắc kẹt ở các sân bay về nước. Tiếp đó, Chính phủ chủ trương xây dựng kế hoạch tổ chức các chuyến bay đến một số nước đón bà con có nhu cu cp thiết tr về nước, đặc biệt quan tâm tới những người có hoàn cảnh khó khăn như trẻ em dưới 18 tuổi, học sinh, sinh viên bị đóng cửa ký túc xá không có nơi ăn ở, người trên 60 tuổi; người có bệnh lý nền, người đi công tác ngắn hạn, hết hạn hợp đồng lao động, mất việc... Từ 10-4 tới nay, sau khi Chính phủ phê duyệt chủ trương đưa người về, chúng ta đã tổ chức 13 chuyến bay đến 12 quốc gia, đón được khong 2.900 công dân về nước (số liệu cập nhật đến 15 giờ ngày 14-5). Hiện nay, nhu cầu về nước của bà con còn rất lớn, nhưng chúng ta chưa có điều kiện để đưa toàn b bà con v vì các chuyến bay cũng phi phù hp vi kh năng tiếp nhận cách ly và hỗ trợ y tế trong nước. Đối với những công dân còn chưa thể trở về, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thường xuyên giữ liên hệ với bà con, làm việc với chính quyền sở tại, đề nghị họ có chính sách bảo đảm cho công dân ta và hỗ trợ y tế trong trường hợp cần thiết. Thời gian tới, chúng ta tiếp tục thu xếp một số chuyến bay thương mại tới các nước để đón công dân có nhu cu đặc bit cn thiết trở về nhưng chỉ với số lượng hn chế, phù hp vi kh năng tiếp nhn trong nước và thc hin cách ly tp trung.

Theo Bộ Ngoại giao thì công tác bảo hộ công dân trong đại dịch lần này so với những hoạt động bảo hộ công dân từ các điểm nóng quốc tế như chúng ta đã từng thực hiện có gì khác? Các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài đã gặp phải những khó khăn, thách thức gì, biện pháp khắc phục ra sao, thưa đồng chí?

Đại dch Covid-19 ln đầu tiên xy ra và chưa ai có hiu biết đầy đủ v , ở c mc độ lây lan, cũng như tính cht nguy him và tác động sâu rng đến toàn thế gii. Điu này khiến công tác bo h công dân gp rt nhiu khó khăn, ny sinh các tình hung chưa tng có như mc kt ti sân bay, đóng ca biên gii, điu kin y tế các nước khác nhau, Chính ph các nước cũng phi tp trung lo cho người dân ca h... Trong dch bnh ln này, các cán b ngoi giao, đặc bit cán b làm công tác lãnh s, bo h công dân ti các cơ quan đại din Vit Nam nước ngoài đã tr thành nhng chiến sĩ trên tuyến đầu chng dch, h phi ra sân bay gp g động viên, h tr bà con, đi tiếp xúc làm vic vi các cơ quan chc năng s ti và cũng đối mt vi nguy cơ lây nhim cao... Thc tế, đã có nhng cán b ngoi giao b lây nhim, hoc tiếp xúc vi nhng người mang mm bnh nên phi t cách ly, trong đó có c đại s hay trưởng cơ quan đại din.

Không chỉ bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài, chúng ta còn có chính sách giúp đỡ, hỗ trợ công dân nước ngoài mắc kẹt ở Việt Nam, thưa đồng chí?

Chủ trương nhất quán của Đảng, Chính phủ và Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch là tạo điều kiện và hỗ trợ y tế cho cả người nước ngoài, nếu bị nhiễm bệnh sẽ được điều trị tích cực. Một số người nước ngoài ở Việt Nam dương tính với Covid-19 đã được các cơ sở y tế của ta chăm sóc, chữa trị tích cực, đến nay về cơ bản hầu hết mọi người đã bình phục, trở về nước họ an toàn. Nhiều người gửi lời cảm ơn, bày tỏ sự cảm kích với Việt Nam... Ngoài ra còn số lượng người nước ngoài đi du lịch, thăm thân bị kẹt ở Việt Nam do các nước dừng chuyến bay. Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Bộ Ngoại giao phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan tạo điều kiện để đưa số người này về nước. Các cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam ghi nhận những việc làm thiết thực của chúng ta và đánh giá rất cao tinh thần trách nhiệm, tính nhân văn của Việt Nam trong công cuộc phòng, chống đại dịch lần này.

Việt Nam đã có sự chủ động tích cực như thế nào trong việc phối hợp, hợp tác với các nước, nhất là các nước ASEAN và đối tác trong việc ứng phó, kiềm chế dịch bệnh, thưa đồng chí?

Truyền thống nhân văn, tương thân tương ái của Việt Nam luôn được phát huy, một mặt chúng ta nỗ lực phòng, chống dịch trong nước, mặt khác chia sẻ, hợp tác với các nước bị tác động mạnh của dịch bằng nhiều hình thức như lãnh đạo cấp cao của Chính phủ, Bộ Ngoại giao điện đàm thăm hỏi và trao đổi hợp tác với các nước. Tới nay có khoảng 23 cuộc điện đàm thăm hỏi, trong đó có nhiều cuộc Thủ tướng trực tiếp điện đàm thăm hỏi nguyên thủ và người đứng đầu chính phủ các nước láng giềng, các nước trong ASEAN hoặc các nước lớn, các đối tác truyền thống, các nước chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh. Lãnh đạo ta cũng đã tham gia 13 hội nghị, trao đổi quốc tế phòng, chống dịch; viện trợ trang thiết bị y tế cho 15 nước, hai tổ chức quốc tế; xuất khẩu trang thiết bị y tế đến 19 nước; đồng thời cũng tiếp nhận viện trợ của tám nước và tổ chức quốc tế. Trong khu vực ASEAN, trên tinh thần gắn kết, chủ động, thích ứng, Việt Nam đã tích cực phát huy vai trò nước Chủ tịch của mình, thể hiện ở việc sớm ra tuyên bố Chủ tịch, sớm triệu tập họp Hội nghị điều phối chung trong ASEAN, thành lập Nhóm công tác liên ngành cấp Thứ trưởng về ứng phó với các tình huống y tế công cộng khẩn cấp. Việt Nam đã kiến nghị và tổ chức các Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN và Cấp cao Đặc biệt ASEAN+3 về ứng phó với dịch Covid-19; tham dự và phối hợp tổ chức các hội nghị ASEAN với các đối tác và tổ chức quốc tế như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)... Thời gian tới, Việt Nam sẽ tiếp tục triển khai một số thỏa thuận cũng như kết quả đạt được trong ASEAN, như thành lập quỹ ứng phó với dịch Covid-19, thành lập kho dự trữ thiết bị y tế trong khu vực, phối hợp với các nước ASEAN xây dựng kế hoạch tổng thể chung phục hồi phát triển kinh tế sau dịch. Có thể nói, qua hoạt động hợp tác quốc tế và trong ASEAN, Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánh giá cao về tinh thần trách nhiệm cũng như sự chủ động, tích cực...

Đại dch đã có nh hưởng rt ln đến kinh tế - xã hi ca Vit Nam cũng như toàn thế gii. Theo đồng chí chúng ta có thtn dng được li thế nào để đẩy mnh hp tác kinh tế quc tế trong thi gian ti?

Đã có nhng d báo v s suy thoái ca kinh tế thế gii theo hướng nghiêm trng nht t trước ti nay. Nh có s ch đạo kiên quyết, đồng b, kp thi và hiu qu ca Đảng, Nhà nước, Chính ph, Ban ch đạo quc gia phòng, chng dch, s tham gia vào cuc ca c h thng chính tr, sng h ca toàn dân... ti nay cơ bn Vit Nam đã đẩy lùi được dch bnh, kim soát được s lây lan trong cng đồng. Chúng ta đã có cơ hi to ra hình nh đi đầu, mt hình mu trong phòng, chng dch, tr thành đim đến an toàn cho các nhà đầu tư... Tình hình dch bnh trên thế gii còn din biến phc tp, chúng ta va kiên quyết ngăn chn nguy cơ lây nhim t bên ngoài, va bo đảm môi trường lành mạnh, ổn định để phát triển kinh tế, du lịch, sẵn sàng đón làn sóng đầu tư mới, đón sự chuyển dịch chuỗi cung ứng vào Việt Nam. Có một tín hiệu rất vui là trong bốn tháng đầu năm, dù dịch bệnh phức tạp nhưng nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam đã tăng 27%. Con số này thể hiện nhà đầu tư tin tưởng vào môi trường kinh doanh của Việt Nam, đánh giá tích cực hiệu quả phòng, chống dịch của Việt Nam. Hiện Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan xây dựng giải pháp tổng thể để tháo gỡ khó khăn, cải thiện môi trường đầu tư và thúc đẩy triển khai các thỏa thuận thương mại tự do đã ký như CPTPP, EVFTA... nhằm sớm phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch.

Tức là Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành điểm đến an toàn tin cậy của các nhà đầu tư sau đại dịch này, thưa đồng chí?

Với những kết quả đã đạt được, Việt Nam đã thể hiện với thế giới là một đối tác có trách nhiệm, sẵn sàng chia sẻ gánh vác cùng các nước trong kiểm soát phòng, chống dịch bệnh. Chúng ta đã thành công trong giai đoạn một của cuộc chiến phòng, chống dịch với phương châm “chống dịch như chống giặc”, nay chuyển sang giai đoạn hai vừa kiểm soát dịch bệnh, vừa khôi phục phát triển kinh tế... và coi đây là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Việt Nam đã tạo được sự tin cậy với quốc tế, thể hiện mình là điểm đến an toàn, sẵn sàng đón làn sóng đầu tư, du lịch khi dịch bệnh được kiểm soát trên toàn thế giới...

Trân trọng cảm ơn đồng chí Thứ trưởng!