Các đại biểu tham dự Hội thảo khoa học toàn quốc “Văn học, nghệ thuật với những vấn đề quan trọng, cấp thiết của đất nước hôm nay”.

Văn nghệ sĩ và trách nhiệm lớn lao với cuộc sống

“Văn học, nghệ thuật với những vấn đề quan trọng, cấp thiết của đất nước hôm nay” là chủ đề Hội thảo khoa học toàn quốc vừa được Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức vào giữa tháng 12, tại Hà Nội. Hội thảo là hoạt động thiết thực góp phần cụ thể hóa các nội dung quan trọng của Hội nghị văn hóa toàn quốc, triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. 

Bộ sưu tập áo dài của hoa hậu Ngọc Hân khai thác các họa tiết trang trí trong kiến trúc, mỹ thuật cổ Huế và hình ảnh nhã nhạc cung đình. (Ảnh: Ngọc Hân cung cấp)

Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại

Văn hóa dân gian vẫn có sức sống đâu đó trong đời sống đương đại, nhưng hầu hết vẫn chỉ là tự phát. Nếu có những chiến lược hỗ trợ đúng cách, văn hóa dân gian sẽ phát triển mạnh mẽ trong đời sống đương đại, đem lại những giá trị không chỉ tinh thần mà cả vật chất.

Phần cử hành quốc ca trong trận bóng đá Việt Nam-Lào tối 6/12 bị tắt tiếng.

Quốc ca bị tắt tiếng vì lý do bản quyền: Cần làm rõ trách nhiệm

Tối 6/12, người hâm mộ bóng đá nước nhà đã được tận hưởng niềm vui chiến thắng khi đội tuyển Việt Nam mở màn cho chiến dịch bảo vệ ngôi vô địch AFF Cup 2020 tại Singapore bằng chiến thắng 2-0 trước Lào. Tuy nhiên, niềm vui không được trọn vẹn… Bởi trước đó, hàng triệu người xem trận đấu trên nền tảng mạng xã hội đã không thể nghe các cầu thủ hát vang bài Quốc ca vì lý do bản quyền.

Phần thi giới thiệu sách của học sinh Trường THPT Mộc Lỵ, tỉnh Sơn La.

Sân chơi trực tuyến cho những người yêu sách

Búp sen xanh, Kể chuyện Bác Hồ, Dế Mèn phiêu lưu ký, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi mãi tuổi 20… là những cuốn sách được nhiều thí sinh lựa chọn làm tác phẩm thể hiện khi tham gia cuộc thi Giới thiệu sách trực tuyến năm 2021 với chủ đề “Cuốn sách tôi yêu”.

Du lịch trải nghiệm hái hoa sen tại dòng sông cổ trong Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Tạo nguồn lực nội sinh để văn hóa hội nhập với thế giới

Nhìn lại sự phát triển của văn học nghệ thuật ở Việt Nam trong 35 năm vừa qua, có thể thấy, tiến trình hội nhập quốc tế đã diễn ra một cách sâu sắc ở mọi cấp độ và lĩnh vực của đời sống văn học nghệ thuật, từ nghệ thuật đại chúng đến nghệ thuật bác học, từ nghệ thuật ngôn từ đến âm nhạc, điện ảnh, nhiếp ảnh.

Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO tôn vinh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ảnh: ĐỨC TOÀN

Công nghiệp văn hóa là khâu đột phá trong phát triển văn hóa

Khai thác giá trị kinh tế của văn hóa để văn hóa trở thành nguồn lực cho sự phát triển đất nước là chủ trương xuyên suốt của Đảng qua nhiều kỳ đại hội. Đặc biệt, trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh: “Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu quả các giá trị, tinh hoa và thành tựu mới của văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của thế giới”.

Đại diện VCPMC trao đổi về bản quyền âm nhạc trên môi trường số ngày 9/11 tại Hà Nội. Ảnh: VIỆT KHÔI

Minh bạch bản quyền âm nhạc trên môi trường số

Những ngày qua, ồn ào liên quan vấn đề bản quyền âm nhạc lại một lần nữa dấy lên khi hàng loạt bản ghi các tác phẩm âm nhạc, thậm chí cả Quốc ca Việt Nam đều bị đóng dấu bản quyền trên môi trường số, gây bức xúc dư luận và không ít người làm nghề.

Một số gương mặt tham dự Hội nghị viết văn trẻ lần thứ 9 diễn ra tại Hà Nội năm 2016.

Nhà văn trẻ và câu hỏi "Vì sao chúng ta viết?"

"Vì sao chúng ta viết" là khẩu hiệu (slogan) và cũng là định hướng thảo luận quan trọng tại Hội nghị Viết văn trẻ toàn quốc lần thứ 10 do Hội Nhà văn Việt Nam dự kiến sẽ tổ chức vào nửa cuối tháng 12/2021 tại TP Ðà Nẵng. Quyết định tổ chức này căn cứ theo Nghị quyết 128-NQ/CP của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 trong tình trạng bình thường mới; thực tế kiểm soát dịch bệnh tại địa phương tổ chức và kế hoạch nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa X.

Một cảnh trong phim "Bi, đừng sợ!" của đạo diễn Phan Đăng Di.

Tìm chỗ đứng cho phim độc lập

Thời gian qua, những người yêu thích điện ảnh ở Việt Nam đã dành khá nhiều sự quan tâm đối với dòng phim độc lập trong nước. Dù có một số đóng góp nhất định, song so với tiềm năng phim độc lập vẫn chưa thật sự chinh phục được khán giả trên chính "sân nhà". Ngoài những lý do khách quan, cần thẳng thắn nhìn nhận rằng dòng phim này còn không ít bất cập về đề tài, nội dung, cách thể hiện,... khiến nỗ lực của các nhà làm phim độc lập cũng như kỳ vọng của khán giả chưa đạt được kết quả như mong đợi.

Một cảnh trong vở ''Những người khốn khổ'' công diễn tại Việt Nam. (Ảnh: Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam)

Sân khấu cần đổi mới đột phá

Sự kiện kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam vừa qua được các nghệ sĩ trong cả nước hân hoan chào đón, ghi dấu một thế kỷ hình thành và phát triển của một loại hình nghệ thuật có nhiều đóng góp vào đời sống văn học nghệ thuật nước nhà. Thời gian chưa phải là nhiều nếu so với sân khấu dân tộc đã có hàng trăm năm và kịch nói thế giới có từ hàng nghìn năm, nhưng chúng ta có thể tự hào về sự trưởng thành của kịch nói Việt Nam.

Bộ phim "Kong - The skull Island" quay tại Việt Nam góp phần quảng bá du lịch. (Ảnh: NY Times)

Tạo cơ hội cho điện ảnh phát triển

Tại cuộc tọa đàm “Luật Điện ảnh (sửa đổi) với việc phát triển công nghiệp điện ảnh Việt Nam”, do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức, các đại biểu đều cho rằng, ngành công nghiệp điện ảnh Việt Nam có nhiều tiềm năng, cần tạo cơ hội để những tiềm năng đó phát triển, đưa điện ảnh thành thế mạnh trong ngành công nghiệp sáng tạo.

“Thanh xuân 5 phút” - gợi ý về mô hình đô thị hậu Covid-19

“Thanh xuân 5 phút” - gợi ý về mô hình đô thị hậu Covid-19

Từ mô hình “thành phố 15 phút” đã được đưa ra tại Chương trình nghị sự của lãnh đạo hơn 100 đô thị trên toàn cầu (C40 Citites) năm 2020, kiến trúc sư Nghiêm Quốc Cường vận dụng vào xây dựng mô hình “Thanh Xuân 5 phút” cho một khu vực cộng đồng dân cư nhỏ để sẵn sàng ứng phó với những thách thức do Covid-19 gây ra.

Các nhà văn, nhà phê bình văn học Nga, Việt Nam tham dự tọa đàm. Ảnh: Báo Hà Nội mới.

Văn học hướng tới đối tượng trẻ

Trong khuôn khổ các hoạt động trước thềm Festival “Văn học Nga và văn học khu vực Thái Bình Dương” lần thứ tư diễn ra từ ngày 25 đến 27/9/2021 tại thành phố Vladivostok (Nga), chương trình giao lưu trực tuyến giữa các nhà văn Liên bang Nga và Việt Nam với chủ đề “Văn học hướng tới đối tượng người đọc trẻ tuổi - thiếu nhi, thanh thiếu niên Việt Nam và Nga” đã thu hút sự quan tâm của giới chuyên môn và công chúng.

Vở Kiều được chọn diễn mở màn cho Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2018.

Cân nhắc khi tổ chức liên hoan văn hóa, nghệ thuật

Liên hoan Kịch nói toàn quốc năm 2021 dự kiến diễn ra vào tháng 10 tại Hải Phòng đang nhận được nhiều ý kiến khác nhau. Cụ thể là, sau đợt bùng phát kéo dài nhiều tháng, đại dịch Covid-19 vẫn tiềm ẩn những nguy cơ phức tạp thì việc tổ chức một liên hoan nghệ thuật quy mô toàn quốc vào thời điểm này đã phù hợp hay chưa?

Sách nói ngày càng được tìm kiếm nhiều, nhất là trong những ngày giãn cách vì dịch bệnh.

Vi phạm bản quyền sách nói trên các nền tảng trực tuyến

Sách nói (audio book) là xu thế tất yếu của ngành xuất bản khi nhu cầu chuyển đổi số đã “chạm” đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống. Thực tế, sách nói cũng khá phổ biến tại Việt Nam những năm gần đây. Tuy nhiên, đáng buồn là phần lớn công chúng tiếp cận với sách nói lại từ nguồn sách vi phạm bản quyền trên các nền tảng trực tuyến.

Một trích đoạn tuồng cổ do các nghệ sĩ Nhà hát Tuồng Việt Nam biểu diễn. (Ảnh minh họa)

Phát triển nguồn nhân lực cho sân khấu truyền thống

Sau 2 năm lao đao vì dịch Covid-19, nhiều đơn vị sân khấu truyền thống đang đối mặt với nguy cơ phải đóng cửa, ngừng hoạt động, hoặc tình trạng nguồn nhân lực bị suy giảm trầm trọng. Trong khi đó, số lượng nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực sân khấu truyền thống đang dần mai một, việc đào tạo nghệ sĩ trẻ gặp không ít khó khăn. Đây là vấn đề cấp bách, rất cần được ngành văn hóa và các cơ quan chức năng quan tâm kịp thời.

Một cảnh trong phim “Đừng đốt” của đạo diễn Đặng Nhật Minh.

Kéo dài “tuổi thọ” cho di sản điện ảnh

Phim hay những tư liệu hình ảnh động (gọi chung là phim) là những di sản văn hóa quý giá cần được giữ gìn và bảo tồn. Theo thời gian, những thước phim không tránh khỏi tình trạng hư hỏng, xuống cấp, đòi hỏi một cách thức phục chế cũng như lưu giữ mới, hiệu quả hơn.

Hình ảnh talkshow “Hát Xẩm nhìn từ âm nhạc đương đại” thuộc dự án Mắt Xẩm.

Hướng đi mới cho các không gian văn hóa sáng tạo

Việt Nam hiện có khoảng 200 không gian văn hóa sáng tạo đang hoạt động, chủ yếu tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Trong bối cảnh dịch bệnh, mở rộng hoạt động trên nền tảng trực tuyến là một hướng đi mới và cần thiết, nhằm duy trì “sức sống” của các không gian này. Đồng thời, góp phần kết nối những ý tưởng mới, tạo ra một hệ sinh thái lành mạnh cho không gian sáng tạo Việt Nam.

Chuyển đổi số trong báo chí và những vấn đề về đạo đức nghề

Chuyển đổi số trong báo chí và những vấn đề về đạo đức nghề

Hiện nay, hầu hết lãnh đạo các cơ quan báo chí đều xác định chuyển đổi số chính là con đường mà báo chí cần phải bước đi, thậm chí là đi nhanh và quyết liệt để tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, khi báo chí ngày càng tiến nhanh vào kỷ nguyên số cũng đặt ra nhiều vấn đề về đạo đức nghề nghiệp. Để giảm thiểu những vi phạm, các chuyên gia cho rằng các cơ quan báo chí và nhà báo cần đề cao tính tự quản, tự kiểm soát trên môi trường số.

Các chuyên gia quốc tế đóng góp ý kiến về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô.

Hà Nội tham vấn chuyên gia về phát triển công nghiệp văn hóa

Ngày 18-6, Thành ủy Hà Nội tổ chức tọa đàm “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô, giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Thực trạng và giải pháp”, lấy ý kiến các chuyên gia trong nước, quốc tế để xây dựng, hoàn thiện các chính sách về phát triển công nghiệp văn hóa.

Cần cơ chế mới để huy động các nguồn lực xã hội cho phát triển văn hóa

Cần cơ chế mới để huy động các nguồn lực xã hội cho phát triển văn hóa

Văn hóa, nghệ thuật là một lĩnh vực đặc thù nên cần được ứng xử bằng các biện pháp, chính sách phù hợp. Vì vậy thời gian tới, các cơ quan quản lý nhà nước, các hội nghề nghiệp, các tổ chức văn hóa, nghệ thuật cần đề xuất các cơ chế, chính sách thích hợp để thu hút, kêu gọi nhiều nguồn lực xã hội hơn nữa, phục vụ cho sự phát triển văn hóa và con người Việt Nam.

Sự phát triển của công nghệ và mạng internet có những tác động to lớn đối với trẻ em. Ảnh minh họa: TTXVN.

Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Theo thống kê, Việt Nam hiện có khoảng 60 triệu người sử dụng mạng xã hội, trong đó, trẻ em chiếm khoảng 30%. Thế nhưng, trẻ em lại chưa có đầy đủ nhận thức về nguy cơ, mặt trái của internet, về kỹ năng sống cũng như kiến thức trong việc sử dụng internet, mạng xã hội an toàn.

Những dòng chữ động viên nhau đầy cảm xúc của các chiến sĩ tuyến đầu.

Cần sớm có tác phẩm văn học, nghệ thuật về cuộc sống hôm nay

Mười sáu tháng trôi qua tính từ thời điểm ở nước ta phát hiện trường hợp nhiễm vi-rút SARS-CoV-2 đầu tiên (ngày 23-1-2020). Trong gần 500 ngày qua, tính cả thời gian tạm lắng giữa các đợt dịch, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc thường xuyên, quyết liệt nhằm khống chế sự lây lan của đại dịch toàn cầu.

back to top