Cần chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa phù hợp

Cần chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa phù hợp

Thành phố Hồ Chí Minh đang xây dựng đề án phát triển ngành công nghiệp văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó tập trung vào các ngành điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, nhiếp ảnh - triển lãm, quảng cáo và du lịch văn hóa.

1 Trung du và miền núi Bắc Bộ 14 tỉnh, thành
2 Đồng bằng sông Hồng 11 tỉnh, thành
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ 14 tỉnh, thành
4 Tây Nguyên 5 tỉnh, thành
5 Đông Nam Bộ 6 tỉnh, thành
6 Đồng bằng sông Cửu Long 13 tỉnh, thành
7 Hà Nội
8 TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 116.898 km²
  • Dân số: 14,7 triệu
  • Vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển bền vững với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quý, hiếm
  • Diện tích vùng: 21.278 km²
  • Dân số: 23,2 triệu
  • Quy mô kinh tế đứng thứ 2 cả nước, các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại, quy mô lớn.
  • Diện tích vùng: 95.860 km²
  • Dân số: 20,3 triệu
  • Vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển với gần 2.000 km bờ biển (chiếm 60% bờ biển cả nước).
  • Diện tích vùng: 54.548 km²
  • Dân số: 6 triệu
  • Vùng có nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, chiếm 35,7% diện tích rừng cả nước.
  • Diện tích vùng: 23.600 km²
  • Dân số: 18 triệu
  • Vùng kinh tế có quy mô lớn nhất nước, có thế mạnh kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, khoa học - công nghệ.
  • Diện tích vùng: 39.734 km²
  • Dân số: 17,2 triệu
  • Vùng là trung tâm sản xuất lớn nhất cả nước về nông nghiệp, thủy sản và kinh tế biển
  • Diện tích vùng: 3.359 km²
  • Dân số: 8,4 triệu
  • Trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế.
TP Hồ Chí Minh
  • Diện tích vùng: 2.095 km²
  • Dân số: 9,2 triệu
  • Trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hoá, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo.

Quảng trường  mang tên nữ sinh Sài Gòn dũng cảm

Ðến TP Hồ Chí Minh vào những ngày này, dạo một vòng chung quanh trung tâm thành phố, dừng chân trước cổng chính chợ Bến Thành - nơi người, xe ngày đêm tấp nập, không thể không dừng lại ngắm quảng trường rộng lớn mang tên một liệt nữ của đất Sài Gòn những năm 1960. Ðó là nữ sinh Quách Thị Trang và Quảng trường trung tâm Sài Gòn đã mang tên chị sau giải phóng thành phố.

Nữ tướng Ba Ðịnh - Người con gái của Nam Bộ anh hùng

Tại miền nam và Sài Gòn - Gia Ðịnh xưa, nói đến nữ tướng Nguyễn Thị Ðịnh (trong ảnh), không ai lại không biết về một nữ tướng điềm đạm, nhân cách cao cả, song tính quyết đoán rất đỗi anh hùng. Bà sinh năm 1920 trong một gia đình nông dân nghèo tại Bến Tre. Ði hoạt động cách mạng từ năm 16 tuổi và hai năm sau - năm 1938, khi vừa 18 tuổi, bà được kết nạp vào Ðảng Cộng sản.

Nhà sưu tầm, nghiên cứu Vương Hồng Sển

Tại TP Hồ Chí Minh có một nhà nghiên cứu hiện đang đứng hàng đầu cả nước về sưu tầm những cổ vật của các loại hình văn hóa người Việt - Khmer  - Hoa trên nhiều phương diện. Ông là nhà nghiên cứu đáng kính - cụ Vương Hồng Sển, mà nay ai đến hỏi về những chuyện xưa của Sài Gòn, nếu nhìn thấy bộ sưu tập những cổ vật quý của cụ, sẽ hiểu thêm nhiều điều thú vị về Sài Gòn xưa.

Ðền thờ Bác Hồ ở tỉnh Trà Vinh

Ðền thờ Bác Hồ, hay nói theo cách nói của nhà nghiên cứu Trần Bạch Ðằng khi ông có dịp đến thăm là "Công trình của trái tim" - một biểu tượng tấm lòng trung kiên của người dân Trà Vinh. Ở ngay sát đồn địch, người dân vẫn lập đền để thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, kể từ sau ngày Bác đi xa..

Những năm tháng hoạt động ở Sài Gòn của Tổng Bí thư Hà Huy Tập

Ngày 1-12-2009, lễ truy điệu cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập được Ðảng, Nhà nước tổ chức trang trọng tại Hội trường Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh; sau đó theo nguyện vọng của thân tộc, quê hương, thi hài cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập được chuyển từ TP Hồ Chí Minh về quê nhà Hà Tĩnh, nơi sinh Tổng Bí thư đầu tiên của Ðảng.

Những người lính tình báo và mùa Xuân 1975 ở Sài Gòn

Nhớ lại mùa xuân cách đây 37 năm về trước, Ðại tá, Trưởng lưới tình báo H.63 Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang) kể: Những ngày mùa xuân đó mạng lưới tình báo chiến lược của ông phải nghiên cứu, tham mưu hoạt động rất cao độ và rất căng thẳng, kể cả người đang hoạt động dưới danh nghĩa nhà báo của New York Time như tướng Phạm Xuân Ẩn và nhà tình báo Vũ Ngọc Nhạ, đang ở trong tổng hành dinh của ngụy quyền Sài Gòn.

Báo Giải Phóng và tin chiến thắng mỗi độ Xuân về

Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Trung ương Cục miền Nam đã sử dụng báo chí làm một kênh tuyên truyền đối nội và đối ngoại hiệu quả. Một trong những tờ báo ra đời trong những ngày chiến tranh ác liệt nhất ở miền Nam - báo Giải Phóng đã đáp ứng nhiệm vụ tuyên truyền và cổ động phong trào kháng chiến của nhân dân miền Nam thời bấy giờ.
Đại tá Tư Chu (người thứ ba từ trái sang), trong Hội thảo Kỷ niệm 50 năm Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

Người chỉ huy trưởng Biệt động Sài Gòn

Ngày 3-1-2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến tận giường bệnh của Tham mưu trưởng Quân khu Sài Gòn - Gia Ðịnh, Chỉ huy trưởng Biệt động Sài Gòn - Ðại tá Nguyễn Ðức Hùng (tức Tư Chu) đang điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, TP Hồ Chí Minh để trao Danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân cho người đã lãnh đạo đội quân đặc biệt làm rung động Sài Gòn hơn 37 năm về trước.

Trường trung học phổ thông đầu tiên ở Sài Gòn

Cách đây gần 130 năm, ngày 14-11-1874, Thống soái Nam Kỳ (Thiếu tướng hải quân Krantz) đã ký Nghị định của Thống đốc Nam Kỳ về thành lập Trường Chasseloup - Laubat (Collège Chasseloup - Laubat) - nay là Trường trung học phổ thông Lê Quý Ðôn nằm đối diện về hướng bắc của Dinh Ðộc Lập - Dinh Thống Nhất TP Hồ Chí Minh.

Hơn 100 năm tòa Ðô Chính ở Sài Gòn

Nay ai đến Sài Gòn (TP Hồ Chí Minh), đi qua trung tâm quận I, không thể không đến viếng tượng đài Bác Hồ, trước trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh, mà trước đây đã từng trải qua các tên gọi: Dinh Xã Tây, dinh Ðốc Lý, tòa Ðô Chính (tòa Ðô Sảnh), là một trong những kiến trúc lớn, đẹp và cổ kính vào hàng bậc nhất của Sài Gòn xưa từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Thương cảng đầu tiên ở Việt Nam

"Từ thành phố này, Người đã ra đi" - câu hát của bài hát nổi tiếng đó làm chúng ta nhớ lại những ngày lịch sử 100 năm trước (vào tháng 6-1911) ở Cảng Sài Gòn, nơi mà người thanh niên Nguyễn Tất Thành từ Thành phố này ra đi tìm đường cứu nước để giải phóng dân tộc.

Lập lại trật tự trong việc tổ chức bán vé tàu, xe dịp Tết

Hiện nay, các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đang tổ chức bán vé tàu, xe dịp Tết. Mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đổ về các bến tàu, xe để mua vé. Tuy nhiên, tại nhiều quầy bán vé của các doanh nghiệp vận tải ở bến xe miền Ðông, các tuyến xe chạy đường dài tuyến bắc - nam, nhiều hành khách đến mua vé tàu, xe đi sau ngày 21 tháng Chạp đều nhận được thông báo hết vé.

Bến Nhà Rồng 150 năm trước

Bến Nhà Rồng là Di tích lịch sử nổi tiếng của cả nước và cũng là Di tích lịch sử cấp thành phố vừa được xếp hạng tháng 6-2011. Tuy thế, trong gần 150 năm, đây vẫn là thương cảng lớn nhất của Nam Bộ và cả nước, có từ thế kỷ 19 do người Pháp khai thác, nằm bên sông Sài Gòn.

Kỳ bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội ở Nam Kỳ

Vào năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc trong những năm tháng hoạt động tại nước ngoài đã thành lập ra Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội - tổ chức có tính chất quá độ cho sự ra đời các tổ chức cộng sản ở trong nước của Việt Nam. Sau đó chính Người đã trực tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu, nhằm đào tạo ra nhiều lớp cán bộ từ thanh niên trẻ tuổi làm đội ngũ cán bộ tương lai cho Ðảng ta sau này khi Ðảng ra đời. 

Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, nhà trí thức lớn của cách mạng

Từ nhỏ, Nguyễn Hữu Thọ theo học tại Trường Long Mỹ, huyện Long Mỹ, tỉnh Rạch Giá. Mùa hè năm 1921, khi mới 11 tuổi, Nguyễn Hữu Thọ rời Bến Lức (Long An), quê hương thân thuộc sang học tại Trường Mignet (Pháp). Ðến năm 1928, ông được nhận vào học khoa Luật của Trường đại học Luật khoa và Văn khoa Aixen Prouvence (miền nam nước Pháp). Với bằng cử nhân luật học loại xuất sắc, ông về nước tháng 5-1933, làm tập sự tại văn phòng luật sư của một người Pháp ở Mỹ Tho. Sau 5 năm tập sự, Nguyễn Hữu Thọ vượt qua kỳ sát hạch, trở thành một luật sư thực thụ rồi mở văn phòng luật sư riêng ở Mỹ Tho, sau đó chuyển qua Vĩnh Long, Cần Thơ rồi lên trung tâm Sài Gòn.

Sức mạnh và niềm tin từ khi Mặt trận Dân tộc giải phóng miền nam ra đời

Cách đây 51 năm, ngày 20-12-1960, tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành (Tây Ninh), với sự có mặt của đông đảo đại biểu các giai cấp, các dân tộc, đại diện các tôn giáo, đảng phái ở miền nam, Ðại hội thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng (MTDTGP) miền nam được tổ chức, đánh dấu mốc son quan trọng trong ý chí đại đoàn kết dân tộc của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Ðối với Sài Gòn - Gia Ðịnh  - Chợ Lớn, sự kiện này càng làm cho ý chí sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc trở thành điểm nhấn quan trọng để làm nên các phong trào yêu nước rộng rãi trong lòng dân.

Trung đội biệt động Sài Gòn mang tên Ðồng Ông Cộ

Trung đội biệt động trẻ trung này có chín đảng viên, 19 đoàn viên thanh niên, tám đội viên, được bố trí trong đội vũ trang tự vệ 36 người, hoạt động theo sự phân tuyến biệt động - có đơn tuyến và phối hợp nhau.  Ngoài ra trung đội còn được 13 thanh niên giác ngộ trong vùng ủng hộ, đi theo trung đội hoạt động nhiều loại hình tuyên truyền, vận động nhân dân nội thành. Ðiều đặc biệt là trung đội hoạt động và ém quân ngay trong lòng dân ở giữa Sài Gòn - lõm căn cứ Ðồng Ông Cộ - nay là địa bàn nằm trên các phường 12, 14, 24 thuộc quận Bình Thạnh.

Tấm lòng son người nữ trí thức Bùi Thị Mè

Tôi biết má Năm Mè, tức Bùi Thị Mè tại đường Phùng Khắc Khoan, quận I, khi thấy má nhiều lần, dù tuổi cao vẫn không quản ngại đến với các cô giáo, học sinh nghèo; hay đi với cựu nữ sinh trường Nữ sinh Ðồng Khánh xưa, nay là THPT Nguyễn Thị Minh Khai, để giúp đỡ bao cảnh đời khó khăn, ngặt nghèo được vươn dậy.

Chợ Lớn - vùng văn hóa độc đáo

Chợ Lớn là chợ xưa ở vùng đất Chợ Lớn - Sài Gòn khi bà con người Hoa  tập trung về đây lập ra từ năm 1778, sau nhiều đợt di dân của đồng bào người Hoa. Chợ Lớn tập trung phần lớn là người Hoa ở tỉnh Quảng Ðông và Triều Châu, cùng một số người Hoa ở Phúc Kiến, người Hẹ và Quảng Tây... Ngoài ra, còn một số bà con người Hoa khác đến từ Cù Lao Phố, trên sông Ðồng Nai, sau năm 1778.

Theo Bác Hồ về nước tham gia kháng chiến

Ngày 5-7-1946, cùng với hàng chục nghìn Việt kiều tại Pháp, kỹ sư Phạm Quang Lễ (tức Trần Ðại Nghĩa sau này) ra sân bay Le Beurget (Pa-ri) để kính đón Bác Hồ và Ðoàn cấp cao Chính phủ ta sang thăm Pháp. Khi đó kỹ sư Phạm Quang Lễ đã được học tập, nghiên cứu ở Pa-ri tại hai trường đại học danh tiếng nhất nước Pháp 11 năm trời.

Hội nghị Xuân Thới Ðông quyết định cho khởi nghĩa của Xứ ủy Nam Kỳ

Cách đây 71 năm, để chuẩn bị cho Khởi nghĩa Nam Kỳ, từ ngày 21 đến 23-9-1940, Xứ ủy Nam Kỳ họp hội nghị toàn Xứ ủy tại làng Xuân Thới Ðông, nay là xã Tân Xuân, Hóc Môn. Hội nghị do đồng chí Tạ Uyên, người thay đồng chí Võ Văn Tần, bị thực dân Pháp bắt ngày 21-4-1940, đảm nhiệm Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ chỉ đạo hội nghị.

Sáng mãi cuộc đời Hòa thượng Thích Quảng Ðức

Về cuộc đời của Hòa thượng Thích Quảng Ðức, sử sách của  Giáo hội Phật giáo Việt Nam nay vẫn còn lưu truyền nhiều trong các thiền viện tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cùng những nơi ông đã đi giảng pháp về Phật pháp. Ông sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, Vạn Ninh (Khánh Hòa), trong gia đình có bảy anh chị em, thân phụ là Lâm Hữu Ứng và mẫu thân là Nguyễn Thị Nương.
back to top